Công bố nguyên liệu thực phẩm

Công bố nguyên liệu thực phẩm nhập khẩu

Hồ sơ Công bố tiêu chuẩn sản phẩm thực phẩm trong nước bao gồm các tài liệu sau:

I.    Danh mục hồ sơ

1.   Đối với thực phẩm nhập khẩu không phải là thực phẩm đặc biệt: “Sản phẩm dinh dưỡng dùng cho trẻ nhỏ;Thực phẩm dinh dưỡng qua ống xông; Thực phẩm biến đổi gen; Thực phẩm chiếu xạ; Thực phẩm chức năng”hồ sơ bao gồm:

+    Bản công bố tiêu chuẩn sản phẩm (theo mẫu);

+    Bản tiêu chuẩn cơ sở do thương nhân ban hành (có đóng dấu) , bao gồm các nội dung: các chỉ tiêu cảm quan(màu sắc, mùi vị, trạng thái) , chỉ tiêu chất lượng chủ yếu, tiêu chuẩn chỉ điểm chất lượng, chỉ tiêu vệ sinh về hoá lý, vi sinh vật, kim loại nặng; thành phần nguyên liệu và phụ gia thực phẩm; thời hạn sử dụng; hướng dẫn sử dụng và bảo quản; chất liệu bao bì và quy cách bao gói; quy trình sản xuất;

+    Bản sao công chứng Giấy đăng ký kinh doanh của thương nhân Việt Nam hoặc Giấy phép thành lập văn phòng đại diện của công ty sản xuất nước ngoài;

 

+    Bản dịch Tiêu chuẩn sản phẩm (Products Specification) của nhà sản xuất hoặc Phiếu kết quả kiểm nghiệm (về chỉ tiêu chất lượng chủ yếu, chỉ tiêu chỉ điểm chất lượng và các chỉ tiêu vệ sinh liên quan) của nhà sản xuất hoặc của cơ quan kiểm định độc lập nước xuất xứ đã được hợp pháp hóa lãnh sự;

 

+    Nhãn sản phẩm hoặc ảnh chụp nhãn sản phẩm và dự thảo nội dung ghi nhãn phụ (có đóng dấu của thương nhân) ;Mẫu có gắn nhãn (nếu có yêu cầu để thẩm định) ;

 

+    Bản sao Công chứng dịch đã được hợp pháp hóa lãnh sự của một trong các giấy chứng nhận sau (nếu có): Chứng nhận GMP (thực hành sản xuất tốt) ; HACCP (hệ thống phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn) ; hoặc giấy chứng nhận tương đương;

+    Bản sao biên lai nộp phí thẩm định hồ sơ và lệ phí cấp số chứng nhận cho cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận;

+    Bản sao Hợp đồng thương mại (nếu có) ;

+    Riêng đối với thực phẩm chiếu xạ, thực phẩm biến đổi gen  hoặc trong thành phần có chứa nguyên liệu có nguồn gốc biến đổi gen, chiếu xạ trong hồ sơ công bố phải có bản sao Giấy chứng nhận của nước xuất khẩu cho phép sử dụng với cùng mục đích trên phạm vi lãnh thổ của quốc gia đó và thuyết minh quy trình sản xuất;

 

2.   Phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến, hồ sơ gồm:

+    Bản công bố tiêu chuẩn sản phẩm (theo mẫu);

+    Bản tiêu chuẩn cơ sở do thương nhân ban hành (có đóng dấu) , bao gồm các nội dung: các chỉ tiêu cảm quan(màu sắc, mùi vị, trạng thái) , chỉ tiêu chất lượng chủ yếu, tiêu chuẩn chỉ điểm chất lượng, chỉ tiêu vệ sinh về hoá lý, vi sinh vật, kim loại nặng; thành phần nguyên liệu và phụ gia thực phẩm; thời hạn sử dụng; hướng dẫn sử dụng và bảo quản; chất liệu bao bì và quy cách bao gói; quy trình sản xuất;

+    Bản sao công chứng Giấy đăng ký kinh doanh của thương nhân Việt Nam hoặc Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện của công ty sản xuất nước ngoài;

+    Phiếu kết quả kiểm nghiệm gồm các chỉ tiêu chất lượng chủ yếu chỉ tiêu chỉ điểm chất lượng và chỉ tiêu vệ sinh của thực phẩm công bố phải do Phòng kiểm nghiệm được công nhận hoặc được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chỉ định. Riêng nước khoáng thiên nhiên phải có thêm phiếu kết quả xét nghiệm đối với  nước nguồn

+    Mẫu có gắn nhãn và nhãn hoặc dự thảo nội dung ghi nhãn sản phẩm phù hợp với pháp luật về nhãn (có đóng dấu của thương nhân)

+    Đơn đề nghị cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh, an toàn thực phẩm  tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc Bản sao công chứng Giấy chứng nhận đã được cấp

+    Bản sao Giấy chứng nhận sở hữu nhãn hiệu hàng hoá (nếu có)

+    Bản sao biên lai nộp phí thẩm định hồ sơ và lệ phí cấp số chứng nhận cho cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận

+    Riêng đối với thực phẩm chiếu xạ thực phẩm biến đổi gen, sản phẩm công nghệ mới hoặc trong thành phần có chứa nguyên liệu có nguồn gốc biến đổi gen, chiếu xạ trong hồ sơ công bố phải có bản sao giấy chứng nhận an toàn sinh học an toàn chiếu xạ và thuyết minh quy trình sản xuất

+    Giấy chứng nhận lưu hành tự do (Certificate of Free Sale) hoặc Giấy chứng nhận y tế (Health Certificate) của cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước xuất xứ đối với phụ gia thực phẩm chất hỗ trợ chế biến

II.  Số lượng hồ sơ:  02 bộ.

Công bố tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm

Công bố tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm

Bravolaw là công ty Luật uy tín với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, liên quan đến lĩnh vực Công bố tiêu chuẩn chất lượng, Bravolaw tự hào cung cấp dịch vụ Công bố tiêu chuẩn thực phẩm Nhanh và Chuyên nghiệp nhất đến với khách hàng. Chúng tôi sẽ đại diện Quý khách hàng thực hiện thủ tục hành chính trọn gói từ khâu soạn hồ sơ cho đến khi lấy được kết quả. Để Quý khách nắm rõ hơn về mặt thủ tục Bravolaw xin tư vấn Công bố tiêu chuẩn thực phẩm cho Quý khách hàng như sau:

Công bố tiêu chuẩn thực phẩm

Các quy định Pháp lý về Công bố tiêu chuẩn thực phẩm:

– Nghị định số 49/2003/NĐ-CP
– Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm số 12/2003/PL-UBTVQH11 ngày 26 tháng 7 năm 2003 và Nghị định số 163/2004/NĐ-CP ngày 07 tháng 09 năm 2004 của Chính phủ
– Pháp lệnh Chất lượng hàng hoá số 18/1999/PL-UBTVQH10 ngày 24 tháng 12 năm 1999 và Nghị định số 179/2004/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2004 của Chính phủ

Các loại thực phẩm phải công bố tiêu chuẩn chất lượng

– Sản phẩm là thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, thuốc lá điếu, nguyên liệu thực phẩm được sản xuất trong nước và nhập khẩu nhằm kinh doanh, tiêu thụ tại Việt Nam.
– Sản phẩm liên quan đến an toàn thực phẩm (dụng cụ chứa đựng và bao bì tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm, nguyên liệu chính để sản xuất ra các sản phẩm này) và sản phẩm chỉ nhằm mục đích xuất khẩu cũng được khuyến khích công bố tiêu chuẩn sản phẩm theo quy định tại văn bản này.
– Sản phẩm sản xuất trong nước, có mục đích xuất khẩu, công bố tiêu chuẩn sản phẩm tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo yêu cầu của nước nhập khẩu.

Danh mục giấy tờ khách hàng cần cung cấp

– Bản sao hợp pháp Giấy chứng nhận Đăng ký Kinh doanh;
– 01 Bản gốc + 01 Bản sao chứng thực giấy CA  (Component Analysis ) (phân tích thành phần) đối với thực phẩm nhập khẩu
– Bản Tiêu Chuẩn Cơ Sở tự công bố ( Bravolaw sẽ soạn hồ sơ cho Qúy Công ty dựa trên những giấy tờ cung cấp )
– Giấy chứng nhận lưu hành tự do ( Đối với sản phẩm nhập khẩu )
– Nhãn sản phẩm
– 02 Mẫu sản phẩm
Đăng ký lưu hành thực phẩm chức năng

Đăng ký lưu hành thực phẩm

Để sản phẩm thực phẩm bao gồm đồ hộp, thực phẩm chế biến công nghiệp khác lưu hành trên thị trường bạn cần phải đăng ký lưu hành cho sản phẩm đó, hầu hết các doanh nghiệp đều vướng mắc ở khâu lập hồ sơ đăng ký lưu hành. Hãy để Bravo lo lắng cho bạn phần khó khăn đó và chỉ việc tập chung vào công việc kinh doanh của bạn.

Căn cứ pháp lý

  • Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm số 12/2003/PL-UBTVQH11 ngày 26/7/2003 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội. Hiệu lực thi hành từ ngày 01/11/2003;
  • Nghị định số 163/2004/NĐ-CP ngày 07/9/2004 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm. Hiệu lực thi hành sau 15 ngày kể từ ngày đăng công báo;
  • Thông tư số: 13/2010/TT-BYT ngày 12 / 05 / 2010 của Bộ trưởng Bộ Y tế về Hướng dẫn quản lý bộ xét nghiệm nhanh thực phẩm Hiệu lực thi hành từ 10/07/2010.

Thực phẩm phải đăng ký

Thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, nguyên liệu thực phẩm được sản xuất trong nước và nhập khẩu nhằm kinh doanh, tiêu thụ tại Việt Nam.

Sản phẩm liên quan đến an toàn vệ sinh thực phẩm (dụng cụ chứa đựng và bao bì tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm, nguyên liệu chính để sản xuất ra các sản phẩm này) và sản phẩm chỉ nhằm mục đích xuất khẩu cũng được khuyến khích công bố.

Sản phẩm sản xuất trong nước, có mục đích xuất khẩu, công bố tiêu chuẩn sản phẩm tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo yêu cầu của nước nhập khẩu.

 

Thủ tục đăng ký thực phẩm

Thương nhân công bố tiêu chuẩn bằng “Bản công bố tiêu chuẩn sản phẩm” kèm theo “Bản tiêu chuẩn cơ sở”.

Thương nhân kinh doanh nước khoáng thiên nhiên đóng chai, thuốc lá điếu, thực phẩm đặc biệt và các thương nhân nhập khẩu thực phẩm, nguyên liệu, phụ gia thực phẩm, vật liệu tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm làm thủ tục công bố tiêu chuẩn tại Bộ Y tế (Cục An toàn vệ sinh thực phẩm). Sản phẩm thông thường sản xuất trong nước có mục đích xuất khẩu có thể công bố tại Bộ Y tế (Cục An toàn vệ sinh thực phẩm) nếu nước nhập khẩu yêu cầu.

Các thương nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm không nêu trên nộp hồ sơ công bố tiêu chuẩn tại Sở Y tế tỉnh, thành phố nơi cơ sở sản xuất đóng trên địa bàn hoặc cơ quan được Sở Y tế ủy quyền.

Thương nhân gia hạn lại số chứng nhận sau 03 năm kể từ ngày được ký cấp số chứng nhận hoặc gia hạn.

 

Đối với thực phẩm nhập khẩu

  1. Bản sao công chứng giấy đăng ký kinh doanh của và Công ty phân phối sản phẩm tại Việt Nam.
  2. Giấy phép CA (Certyficate Of Analysis) – Bản phân tích thành phần của nhà sản xuất hoặc phiếu kiểm nghiệm (về chỉ tiêu chất lượng chủ yếu, chỉ tiêu chỉ điểm chất lượng và các chỉ tiêu liên quan) của nhà sản xuất hoặc của cơ quan kiểm định của nước xuất xứ
  3. Bảng thành phần phần trăm các chất (Formulation): ghi rõ tỉ lệ % thành phần đầy đủ kèm theo công dụng (tên thành phần theo danh pháp quốc tế INCI).
  4. Nhãn phụ sản phẩm (Artwork).
Công bố ngũ cốc dinh dưỡng

Công bố tiêu chuẩn chất lượng ngũ cốc dinh dưỡng

Bữa sáng là bữa ăn quan trọng nhất trong ngày, là nền tảng để cung cấp dinh dưỡng có lợi nhất cho sức khỏe. Một bữa điểm tâm thích hợp sẽ tạo một ngày mới tràn đầy sức sống. Với quỹ thời gian eo hẹp, mọi người luôn tìm kiếm cho mình một bữa sáng đơn giản, gọn nhẹ nhưng vẫn đầy đủ dinh dưỡng. Đáp ứng được nhu cầu thiết yếu đó sản phẩm bột ngũ cốc hứa hẹn sẽ là một bữa sáng ngon miệng, đầy đủ dưỡng chất.
Công ty chúng tôi chuyên họat động trong lĩnh vực tư vấn về công bố tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, Chúng tôi mong muốn được hỗ trợ tư vấn cho quý khách hàng các công việc sau:
– Tư vấn các thủ tục liên quan đến việc công bố tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm.
– Đại diện để soạn thảo hồ sơ, nộp hồ sơ về việc công bố tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm tại các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
– Xúc tiến nhanh quá trình xét duyệt hồ sơ.

Các tài liệu, thông tin cần thiết cho việc đăng ký công bố tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm Bột ngũ cốc cho mục đích lưu hành tại Việt Nam:

     – Bản sao công chứng Giấy đăng ký kinh doanh của  Công ty phân phối sản phẩm ra thị trường.
     – Bản sao công chứng giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
     – Nhãn sản phẩm hoặc ảnh chụp nhãn sản phẩm và dự thảo nội dung ghi nhãn phụ (có đóng dấu của thương nhân)
     – Mẫu sản phẩm hoặc phiếu kết quả kiểm định sản phẩm.

Đối với sản phẩm nhập khẩu cần cung cấp thêm các hồ sơ sau:

     – Giấy phép lưu hành tự do (free sales certificate).
     – Giấy phép CA (Certyficate Of Analysis) – Bản phân tích thành phần của nhà sản xuất hoặc phiếu kiểm nghiệm (về chỉ tiêu chất lượng chủ yếu, chỉ tiêu chỉ điểm chất lượng và các chỉ tiêu liên quan) của nhà sản xuất hoặc của cơ quan kiểm định độc lập nước xuất xứ.
     – Mẫu nhãn sản phẩm.

Thời gian thực hiện:

     – Thời gian hoàn tất công bố tiêu chuẩn sản phẩm là 20 ngày.
     – Thời hạn hiệu lực của Phiếu tiếp nhận công bố tiêu chuẩn sản phẩm là 03 năm.

Chi phí công bố:

     – Phí công bố: 4.500.000 VNĐ
     – Phí kiểm nghiệm: Doanh nghiệp chi trả
Chi phí trên chưa bao gồm 10% VAT
Công bố tiêu chuẩn thực phẩm

Công bố tiêu chuẩn thực phẩm ở đâu?

» Công bố tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm bao gồm công bố hợp quy đối với sản phẩm đã có quy chuẩn kỹ thuật và công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm đối với sản phẩm chưa có quy chuẩn kỹ thuật.

Tuy nhiên, » thủ tục công bố tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm này khá rắc rối và phức tạp mà nếu không có kinh nghiệm, các đơn vị muốn công bố sẽ tốn khá nhiều thời gian cũng như chi phí.

Khi thực hiện thủ tục này, Quý Khách hàng có thể gặp một số khó khăn nhất định. Trong quá trình hoạt động tư vấn, chúng tôi thường nhận được một số câu hỏi từ khách hàng như sau:

+ Sản phẩm của tôi là thuộc loại sản phẩm đã có quy chuẩn kỹ thuật hay chưa có quy chuẩn kỹ thuật?

+Tôi cần phải chuẩn bị những tài liệu gì để lập hồ sơ công bố tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm?

+ Cơ sở của chúng tôi có cần đáp ứng điều kiện gì để được công bố? Chúng tôi phải xin xác nhận ở đâu về việc cơ sở đã đủ điều kiện?

+ Sản phẩm của tôi có cần phải kiểm nghiệm không và nếu có thì kiểm nghiệm ở đâu?

+ Chúng tôi phải xây dựng kế hoạch giám sát, kiểm tra định kỳ như thế nào, có quy định nào về vấn đề này hay không?

+ Trong trường hợp chúng tôi nhập khẩu thực phẩm từ nước ngoài thì chúng tôi cần chuẩn bị những tài liệu gì, tiến hành kiểm nghiệm như thế nào để được công bố?

Nhằm hỗ trợ cho Quý Khách hàng, trong phạm vi bài viết này, Bravo sẽ hướng dẫn Quý Khách hàng thực hiện việc chuẩn bị hồ sơ, tiến hành các thủ tục để công bố tiêu chuẩn chất lượng hợp quy trong trường hợp sản phẩm đã có quy chuẩn kỹ thuật.

Hồ sơ được lập như sau:

_ Trong trường hợp Quý Khách hàng công bố tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm hợp quy dựa trên kết quả chứng nhận hợp quy của tổ chức chứng nhận hợp quy được chỉ định, Quý khách hàng cần chuẩn bị những tài liệu sau:

+ Bản công bố hợp quy. (Theo mẫu)

+ Bản thông tin chi tiết sản phẩm. (Theo mẫu)

+ Chứng chỉ chứng nhận sự phù hợp của tổ chức chứng nhận hợp quy được chỉ định.

+ Chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO 22000 hoặc tương đương trong trường hợp tổ chức, cá nhân sản xuất sản phẩm có hệ thống quản lý chất lượng được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO 22000 hoặc tương đương.

_ Trong trường hợp Quý Khách hàng công bố tiêu chuẩn thực phẩm hợp quy dựa trên kết quả tự đánh giá của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh Quý khách hàng cần chuẩn bị những tài liệu sau:

+ Bản công bố hợp quy. (Theo mẫu)

+ Bản thông tin chi tiết sản phẩm. (Theo mẫu)

+ Kết quả kiểm nghiệm sản phẩm trong vòng 12 tháng, gồm các chỉ tiêu theo yêu cầu của quy chuẩn kỹ thuật tương ứng. (Theo mẫu)

+ Kế hoạch kiểm soát chất lượng.

+ Kế hoạch giám sát định kỳ.

+ Báo cáo đánh giá hợp quy.

+ Chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO 22000 hoặc tương đương trong trường hợp tổ chức, cá nhân sản xuất sản phẩm có có hệ thống quản lý chất lượng được chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO 22000 hoặc tương đương.

Hồ sơ được lập theo quy định như sau:

_ Giấy đăng ký kinh doanh có ngành nghề kinh doanh thực phẩm, Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm, Chứng chỉ phù hợp tiêu chuẩn HACCP hoặc ISO 22000 được lập thành một quyển.

_ Các loại tài liệu còn lại lập thành hai quyển.

Sau khi đã chuẩn bị xong hồ sơ nêu trên, Quý Khách hàng nộp hồ sơ tại Sở Y tế và chờ kết quả sau 7 ngày làm việc.

Trên đây là tài liệu mà Quý Khách hàng cần chuẩn bị để công bố tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, tuy nhiên, trong thực tế, Quý Khách có thể gặp nhiều rắc rối để công bố tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm của mình.

Tự tin vào chuyên môn và khả năng của mình, Bravo sẽ hỗ trợ tốt nhất cho Quý Khách hàng để giúp Quý Khách hàng có thể công bố tiêu chuẩn thực phẩm và đưa sản phẩm của mình ra thị trường một cách nhanh chóng, tiết kiệm thời gian và chi phí. Các dịch vụ của chúng tôi bao gồm:

_ Tư vấn điều kiện, thủ tục công bố tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm.

_ Thay mặt khách hàng đem sản phẩm đi kiểm nghiệm. (Nếu Quý Khách có yêu cầu).

_ Xây dựng hồ sơ xin công bố tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm.

_ Thay mặt khách hàng nộp hồ sơ, theo dõi, thúc đẩy quá trình giải quyết hồ sơ, nhận kết quả tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

_ Tư vấn những việc cần làm sau khi Quý Khách được cấp phép.

Công bố tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm

Dịch vụ Công bố tiêu chuẩn thực phẩm

Tất cả các thực phẩm nhập khẩu hay sản xuất trong nước đều phải làm công việc công bố lưu hành sản phẩm trước khi đưa sản phẩm ra thị trường. Việc công bố thực phẩm không hẳn là dễ, các doanh nghiệp thường bị vướng mắc trong việc hoàn thànhhồ sơ công bố, nếu bạn đang vướng mắc các thủ tục hồ sơ với cơ quan nhà nước hãy liên hệ ngay tới Bravo để được trợ giúp công bố.

Theo nghị định 38/2012/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của luật vệ sinh an toàn thực phẩm: Công bố hợp quy hoặc công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm PHẢI có giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm, nếu bạn chưa có giấy phép này có thể tham khảo dịch vụ qua đường dây nóng của chuyên viên chúng tôi …

Bravo chuyên công bố thực phẩm với giá rẻ nhất trên thị trường hiện nay, và chúng tôi tự hào cung cấpdịch vụ công bố nhanh nhất, soạn hồ sơ công bố thực phẩm nhanh nhất. Liên hệ ngay tới Bravo để được tư vấn hoàn toàn miễn phí !

Thực phẩm phải công bố

Thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, nguyên liệu thực phẩm được sản xuất trong nước và nhập khẩu nhằm kinh doanh, tiêu thụ tại Việt Nam.

Sản phẩm liên quan đến an toàn vệ sinh thực phẩm (dụng cụ chứa đựng và bao bì tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm, nguyên liệu chính để sản xuất ra các sản phẩm này) và sản phẩm chỉ nhằm mục đích xuất khẩu cũng được khuyến khích công bố.

Sản phẩm sản xuất trong nước, có mục đích xuất khẩu, công bố tiêu chuẩn sản phẩm tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo yêu cầu của nước nhập khẩu.

Tổ chức, cá nhân phải công bố thực phẩm

  • Các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm có đăng ký kinh doanh tại Việt Nam.
  • Đại diện công ty nước ngoài có đưa sản phẩm thực phẩm vào lưu thông tiêu thụ trên thị trường Việt Nam.

Thủ tục công bố thực phẩm

Thương nhân công bố tiêu chuẩn bằng “Bản công bố tiêu chuẩn sản phẩm” kèm theo Bản tiêu chuẩn cơ sở.

Thương nhân kinh doanh nước khoáng thiên nhiên đóng chai, thuốc lá điếu, thực phẩm đặc biệt và các thương nhân nhập khẩu thực phẩm, nguyên liệu, phụ gia thực phẩm, vật liệu tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm làm thủ tục công bố tiêu chuẩn tại Bộ Y tế (Cục An toàn vệ sinh thực phẩm). Sản phẩm thông thường sản xuất trong nước có mục đích xuất khẩu có thể công bố tại Bộ Y tế (Cục An toàn vệ sinh thực phẩm) nếu nước nhập khẩu yêu cầu.

Các thương nhân sản xuất, kinh doanh thực phẩm không nêu trên nộp hồ sơ công bố tiêu chuẩn tại Sở Y tế tỉnh, thành phố nơi cơ sở sản xuất đóng trên địa bàn hoặc cơ quan được Sở Y tế ủy quyền.

Thương nhân gia hạn lại số chứng nhận sau 03 năm kể từ ngày được ký cấp số chứng nhận hoặc gia hạn.

Với thực phẩm nhập khẩu

  1. Bản sao công chứng Giấy đăng ký kinh doanh hoặc Giấy phép thành lập Văn phòng đại diện nước ngoài;
  2. Tiêu chuẩn sản phẩm (Product Specification) của nhà sản xuất hoặc Phiếu kết quả kiểm nghiệm của nhà sản xuất hoặc của cơ quan kiểm định độc lập từ nước xuất xứ;
  3. Bản sao Hợp đồng thương mại (nếu có);
  4. Nhãn sản phẩm;
  5. Mẫu có gắn nhãn.

Hồ sơ công bố thực phẩm

  • Bản công bố tiêu chuẩn sản phẩm (theo mẫu).
  • Bản tiêu chuẩn cơ sở do thương nhân ban hành (có đóng dấu) (theo mẫu)
  • Giấy chứng nhận tiêu chuẩn sản phẩm (theo mẫu).
  • Nhãn sản phẩm hoặc dự thảo nội dung ghi nhãn sản phẩm phù hợp với pháp luật về nhãn (có đóng dấu của thương nhân hoặc ký tên ghi rõ họ tên nếu thương nhân không có dấu).
  • Mẫu có gắn nhãn sản phẩm.
  • Phiếu kết quả kiểm nghiệm (gồm các chỉ tiêu chất lượng chủ yếu, chỉ tiêu chỉ điểm chất lượng, chỉ tiêu vệ sinh của thực phẩm công bố) do Phòng kiểm nghiệm được công nhận cấp (hoặc Phòng kiểm nghiệm do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chỉ định).Riêng nước khoáng thiên nhiên phải có thêm phiếu kết quả xét nghiệm đối với nguồn nước.
  • Giấy đăng ký kinh doanh của thương nhân Việt Nam hoặc Giấy phép thành lập văn phòng đại diện của công ty sản xuất nước ngoài (bản sao công chứng).
  • Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh, an toàn thực phẩm tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc (bản sao) (đối với các sản phẩm thuộc 10 nhóm thực phẩm có nguy cơ cao).
  • Bản sao giấy chứng nhận sở hữu nhãn hiệu hàng hoá (nếu có).
  • Đối với thực phẩm chiếu xạ, thực phẩm biến đổi gen, sản phẩm công nghệ mới hoặc trong thành phần có chứa nguyên liệu có nguồn góc biến đổi gen, chiếu xạ trong hồ sơ công bố phải có bản sao giấy chứng nhận an toàn sinh học, an toàn chiếu xạ và thuyết minh quy trình sản xuất.
  • Bản sao biên lai nộp phí thẩm định hồ sơ và lệ phí cấp số chứng nhận.
Công bố chất lượng thực phẩm

Công bố chất lượng thực phẩm

Công bố tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm là một trong những dịch vụ mà Bravo cung cấp. Chúng tôi chuyên tư vấn công bố thực phẩm, thực phẩm chức năng, thực phẩm nhập khẩu, công bố tiêu chuẩn chất lượng phụ gia thực phẩm, hương liệu thực phẩm, bánh kẹo, cà phê, trà.

  1. CƠ SỞ PHÁP LÝ CÔNG BỐ TIÊU CHUẨN THỰC PHẨM: 

Việc công bố tiêu chuẩn sản phẩm được quy định theo Quyết định số 42/2005/QĐ-BYT. Các sản phẩm bắt buộc phải công bố gồm:

  • Sản phẩm là thực phẩm, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, nguyên liệu thực phẩm được sản xuất trong nước hoặc nhập khẩu nhằm lưu hành trên thị trường Việt Nam .
  • Dụng cụ chứa đựng thực phẩm, bao bì chứa đựng thực phẩm.
  • Sản phẩm được sản xuất trong nước với thời gian sử dụng không quá 10 ngày trong điều kiện môi trường bình thường, không bắt buộc phải công bố theo quy chế này.
  1. HỒ SƠ CÔNG BỐ TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG THỰC PHẨM GỒM:

Công bố thực phẩm nhập khẩu từ nước ngoài:

  1. Giấy phép đăng ký kinh doanh bản sao công chứng của công ty công bố
  2. Phiếu kết quả kiểm nghiệm sản phẩm – Certificate Of Analysis: 02 bản chính hoặc sao y chứng thực (về chỉ tiêu chất lượng chủ yếu, chỉ tiêu chỉ điểm chất lượng và các chỉ tiêu vệ sinh liên quan). Ghi chú: CA hợp lệ phải do trung tâm kiểm nghiệm độc lập có chức năng phòng thí nghiệm đạt chuẩn ISO 17025, cung cấp giấy chứng nhận ISO 17025. Trường hợp không có giấy phân tích thành phần này thì phải kiểm nghiệm tại các trung tâm kiểm nghiệm có chức năng tại Việt Nam.
  3. Giấy chứng nhận lưu hành tự do – Certificate of Free Sale (Bản chính hoặc bản sao y thị thực lãnh sự) đối với những sản phẩm: thực phẩm chức năng, phụ gia thực phẩm, hiệu liệu thực phẩm.
  4. Giấy chứng nhận HACCP hoặc ISO 22.000 của công ty sản xuất (nếu có)
  5. Nhãn sản phẩm hoặc ảnh chụp nhãn sản phẩm và dự thảo nội dung ghi nhãn phụ (có đóng dấu của thương nhân).

Công bố thực phẩm sản xuất trong nước:

  1. Giấy phép đăng ký kinh doanh bản sao công chứng của công ty công bố
  2. Phiếu kết quả kiểm nghiệm sản phẩm (về chỉ tiêu hóa lý, chỉ tiêu vi sinh và chỉ tiêu kim loại nặng). ( Bravo hỗ trợ gửi mẫu kiểm nghiệm cho các doanh nghiệp chưa tiến hành kiểm mẫu)
  3. Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm(02 bản sao công chứng)
  4. 03 Mẫu sản phẩm
  5. Nhãn sản phẩm hoặc ảnh chụp nhãn sản phẩm và dự thảo nội dung ghi nhãn phụ (có đóng dấu của thương nhân).
  6. Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa tờ khai đăng ký nhãn hiệu hàng hóa có dấu nhận đơn của Cục Sở Hữu Trí Tuệ Việt Nam. (Tham khảo thông tin chi tiết về dịch vụ đăng ký nhãn hiệu hàng hóa của Bravo)

III. NHỮNG CÔNG VIỆC Bravo THỰC HIỆN:

Kiểm tra tính pháp lý của hồ sơ trong vòng 1-2 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ của khách hàng.Khách hàng có thể gửi hồ sơ qua Email: info@thuonghieuvietnam.com.vn

  1. Thiết lập hồ sơ công bố :
  2. Tiến hành Công bố tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm:
  3. THỜI GIAN CÔNG BỐ TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG THỰC PHẨM
  • Bản công bố tiêu chuẩn sản phẩm
  • Kiểm nghiệm sản phẩm
  • Bản Quyết định áp dụng tiêu chuẩn sản phẩm
  • Bản Tiêu chuẩn cơ sở
  • Dự thảo nhãn phụ sản phẩm
  • Đại diện khách hàng nộp hồ sơ công bố tại Chi Cục Vệ sinh an toàn thực phẩm.
  • Thời gian kiểm nghiệm sản phẩm: 4 ngày
  • Thời gian hoàn tất công bố tiêu chuẩn sản phẩm là 15 ngày.
  • Thời hạn hiệu lực của Giấy chứng nhận công bố là 03 năm.
Công bố thực phẩm nhập khẩu

Công bố thực phẩm nhập khẩu

Bravo hỗ trợ tư vấn thủ tục công bố tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm nhập khẩu, xây dựng hồ sơ công bố chất lượng, đại diện khách hàng nộp hồ sơ tại Cục An Toàn Vệ Sinh Thực Phẩm

1. Hồ sơ công bố:

 

–   Giấy đăng ký kinh doanh của thương nhân Việt Nam có ngành nghề kinh doanh thực phẩm (02 bản sao công chứng).
–   Phiếu kết quả kiểm nghiệm sản phẩm (Certificate Of Analysis): 02 bản chính hoặc sao y chứng thực (về chỉ tiêu chất lượng chủ yếu, chỉ tiêu chỉ điểm chất lượng và các chỉ tiêu vệ sinh liên quan)
–   Nhãn sản phẩm hoặc ảnh chụp nhãn sản phẩm và dự thảo nội dung ghi nhãn phụ (02 bộ nhãn có đóng dấu của thương nhân).
–   Riêng trường hợp với sản phẩm Sữa và Phụ gia thực phẩm, hương liệu thực phẩm thì cần bổ xung thêm Giấy chứng nhận lưu hành tự do (Certificate of Free Sale): 02 bản sao y công chứng
 
2. Các công việc Bravo thực hiện:
2.1 Thiết lập hồ sơ công bố tiêu chuẩn:
– Bản công bố tiêu chuẩn sản phẩm
– Bản Quyết định áp dụng tiêu chuẩn sản phẩm
– Bản Tiêu chuẩn cơ sở
– Dự thảo nhãn phụ sản phẩm
 
2.2 Tiến hành Công bố tiêu chuẩn sản phẩm:
– Tiến hành nộp hồ sơ công bố tiêu chuẩn sản phẩm tại Cục Vệ sinh an toàn thực phẩm.
 
3. Thời gian công bố:
–     Thời gian hoàn tất công bố tiêu chuẩn sản phẩm là 12 ngày.
–     Thời hạn hiệu lực của Phiếu tiếp nhận công bố tiêu chuẩn sản phẩm là 03 năm.
Công bố chất lượng nước ép trái cây

Công bố chất lượng nước ép trái cây

Xã hội phát triển, nhu cầu con người ngày càng cao.
Một trong những nhu cầu đó là nhu cầu được sử dụng thực phẩm “sạch” đúng nghĩa. ” Sạch” về chất lượng – giá cả đòi hỏi hàng hóa thực phẩm của doanh nghiệp sản xuất trong nước hay thực phẩm nhập khẩu trước khi lưu thông trên thị trường phải làm thủ tục công bố chất lượng hàng hóa tại những cơ quan nhà nước có thẩm quyền đảm nhận trọng trách đó. Ví dụ: thực phẩm thường như gạo, nước ép trái cây, bánh kẹo… sản xuất trong nước tiến hành công bố  tại chi cục An Toàn Thực Phẩm – Sở Y Tế. Thực phẩm chức năng sản xuất trong nước, thực phẩm chức năng nhập khẩu,  thực phẩm thường nhập khẩu, phụ gia, bao bì… nhập khẩu tiến hành công bố tại  cục An Toàn Thực Phẩm – Bộ Y Tế…

Nhưng cuộc sống ngày càng hối hả, 24 giờ dường như chưa đủ cho mỗi cá nhân huống chi là doanh nghiệp. Thay vì quý khách hàng phải sử dụng quỹ thời gian eo hẹp đó để” nghiên cứu” những quy định,  cách thức tiến hành thực hiện thủ tục công bố tiêu chuẩn sản phẩm đúng theo thông tư, nghị định nhà nước…cho sản phẩm thực phẩm của mình. XIN hãy làm những việc quan trọng khác cần sử dụng đến quỹ thời gian quý báo đó hơn và HÃY yên tâm giao trọng trách trên cho công ty Ô ĐẤT chúng tôi. 

Công bố hợp quy sản phẩm

Công bố hợp quy sản phẩm trong nước

Đối tượng và phạm vi áp dụng:

Đối tượng áp dụng

– Các tổ chức, cá nhân Kinh doanh sản xuất thực phẩm có đăng ký kinh doanh tại Việt Nam (gọi chung là thương nhân).

Phạm vi

Sản phẩm thực phẩm thông thường được sản xuất trong nước hoặc có mục đích xuất khẩu.
Sản phẩm thực phẩm chức năng được sản xuất trong nước.

Nơi nhận thủ tục công bố hợp quy / công bố sản phẩm (hay công bố tiêu chuẩn sản phẩm)

– Sở Y tế (Chi cục An toàn thực phẩm) đối với các sản phẩm thông thường sản xuất trong nước.

– Bộ Y tế (Cục An toàn thực phẩm), đối với các sản phẩm:
Sản phẩm thông thường có mục đích xuất khẩu,
Sản phẩm thực phẩm chức năng.
Nước khoáng thiên nhiên đóng chai, thuốc lá điếu.

Công bố hợp quy sản phẩm nhập khẩu

Đối tượng và phạm vi áp dụng:

Đối tượng áp dụng

– Các tổ chức, cá nhân Kinh doanh sản xuất thực phẩm có đăng ký kinh doanh tại Việt Nam (gọi chung là thương nhân).

Phạm vi

Sản phẩm thực phẩm thông thường được nhập khẩu.
Sản phẩm thực phẩm chức năng được nhập khẩu.

Nơi nhận thủ tục công bố hợp quy / công bố sản phẩm (hay công bố tiêu chuẩn sản phẩm)

– Bộ Y tế (Cục An toàn thực phẩm).

Công bố chất lượng sữa

Công bố tiêu chuẩn chất lượng sữa

Bravo chuyên công bố tiêu chuẩn chất lượng sữa, cung cấp hồ sơ, tư vấn thủ tục đi kèm dịch vụ công bố tiêu chuẩn chất lượng sữa hàng đầu trên toàn quốc. Bravo luôn lấy chữ tín hàng đầu nên chúng tôi cam kết đem lại dịch vụ tốt nhất cho quý khách hàng.

I. Hồ sơ công bố

1. Đối với sữa chế biến trong nước

– 01 Bản công bố tiêu chuẩn (mẫu tại phụ lục1), kèm theo 02 bản tiêu chuẩn cơ sởdo doanh nghiệp ban hành (có đóng dấu của doanh nghiệp), bao gồm các nội dung:các chỉ tiêu cảm quan, chỉ tiêu hoá lý, vi sinh vật, kim loại nặng, phụ giathực phẩm, thời hạn sử dụng, hướng dẫn sử dụng và bảo quản, quy trình sản xuất (theo mẫu).
– Phiếu kết quả kiểm nghiệm các chỉ tiêu chất lượng chủ yếu và chỉ tiêu vệ sinhan toàn của thực phẩm công bố. Riêng nước khoáng thiên nhiên phải có phiếu kếtquả xét nghiệm đối với nguồn nước.
– Nhãn hoặc dự thảo nhãn sản phẩm (có đóng dấu của doanh nghiệp).
– Tài liệu xác nhận Doanh nghiệp có quyền sử dụng hợp pháp đối tượng sở hữu công nghiệp đang được bảo hộ (nếu có).

2. Đối với sữa nhập khẩu

– 01 Bản công bố tiêu chuẩn (mẫu tại phụ lục1), kèm theo 02 bản tiêu chuẩn cơ sởdo doanh nghiệp ban hành (có đóng dấu của doanh nghiệp), bao gồm các nội dung:các chỉ tiêu cảm quan, chỉ tiêu hoá lý, vi sinh vật, kim loại nặng, phụ giathực phẩm, thời hạn sử dụng, hướng dẫn sử dụng và bảo quản, quy trình sản xuất (theo mẫu).
– Phiếu kết quả kiểm nghiệm thành phần chất lượng chủ yếu và các chỉ tiêu vệ sinh, an toàn thực phẩm của cơ quan kiểm nghiệm có thẩm quyền nước xuất xứ; trong trường hợp không có phiếu kết quả kiểm nghiệm trên thì phải có phiếu kết quả kiểm nghiệm của cơ quan kỹ thuật được chỉ định tại Việt Nam.
– Nhãn sản phẩm (có đóng dấu của doanh nghiệp nhập khẩu).
– Giấy chứng nhận lưu hành tự do (Certificate of Free Sale) hoặc Giấy chứng nhận y tế (Health Certificate) của cơ quan có thẩm quyền nước xuất xứ.
II. Dịch vụ của Bravo
 Chúng tôi xin được dành những ưu đãi dịch vụ tốt nhất cho quý khách hàng đến tư vấn tại công ty:
– Tư vấn miễn phí cho khách hàng các vấn đề liên quan đến hoạt động công bố hợp chuẩn hợp quy thực phẩm chức năng;
– Trên cơ sở các yêu cầu và tài liệu khách hàng cung cấp các luật sư của chúng tôi sẽ  phân tích, đánh giá tính hợp pháp, sự phù hợp với yêu cầu thực hiện công việc;
– Chúng tôi đại diện cho khách hàng dịch thuật, công chứng các giấy tờ có liên quan.
– Sau khi ký hợp đồng dịch vụ, Bravo sẽ tiến hành soạn hồ sơ xin công bố hợp chuẩn hợp quy thực phẩm chức năng cho khách hàng;
– Đại diện lên Cục Vệ sinh an toàn thực phẩm nộp hồ sơ xin công bố hợp chuẩn hợp quy thực phẩm chức năng cho khách hàng;
– Đại diện theo dõi hồ sơ và thông báo kết quả hồ sơ đã nộp cho khách hàng;
– Đại diện nhận kết quả là giấy chứng nhận công bố hợp chuẩn hợp quy thực phẩm chức năng cho khách hàng;
– Khiếu nại quyết định từ chối cấp giấy chứng nhận (Nếu có);

Normal
0

false
false
false

EN-US
X-NONE
X-NONE

st1:*{behavior:url(#ieooui) }

/* Style Definitions */
table.MsoNormalTable
{mso-style-name:”Table Normal”;
mso-tstyle-rowband-size:0;
mso-tstyle-colband-size:0;
mso-style-noshow:yes;
mso-style-priority:99;
mso-style-qformat:yes;
mso-style-parent:””;
mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt;
mso-para-margin:0in;
mso-para-margin-bottom:.0001pt;
mso-pagination:widow-orphan;
font-size:10.0pt;
font-family:”Calibri”,”sans-serif”;
mso-bidi-font-family:”Times New Roman”;}